Bài viết mới từ Tất cả chuyên mục
THÔNG ĐIỆP ĐẦU XUÂN – PHÚC TƯỚNG VÀ TÂM ĐỨC
PHUC-TUONG-va-TAM-DUC Ứng dụng Minh Triết Phương Đông vào...
CHIẾT TỰ TÊN THEO LÝ DỊCH
Định mệnh qua cái tênMỗi người ai cũng có một cái tên...
NHỚ ƠN NGƯỜI !
NHỚ ƠN NGƯỜI Kính dâng Sư Tổ Dịch Lý Sĩ Xuân Phong...
Xem nhiều nhất Mọi lúc
Dịch lý là gì ?
1/ ĐỊNH NGHĨA LÝ DỊCH-DỊCH LÝ HOẶC LÝ ÂM DƯƠNG: a/ LÝ DỊCH – DỊCH LÝ: ☯ Tiền Nhân có câu nói về Dịch: “Dịch, biến dịch dã; Biến dịch, bất dịch dã” Dịch: là thay đổi, biến đổi, biến hóa…. Bất: là chẳng, là không. Bất dịch: là không đổi, không thay đổi. Dịch là biến dịch; biến dịch thì bất dịch. Dịch có nghĩa là biến dịch; lẽ biến dịch này thì bất dịch. Cái gì mang tính chất biến đổi thì gọi là tương đối. (cùng nhau đối, có 2). Cái gì bất di, bất dịch gọi là tuyệt đối. (tuyệt :dứt, hết, có một không hai). Vậy Biến dịch là tương đối, bất dịch là tuyệt đối. Lý biến dịch là tuyệt đối. Tương đối là tuyệt đối; Tuyệt đối là tương đối Dịch là bất dịch; bất dịch là dịch ☯ Lý Dịch: Lý là lý lẽ, lý luật. Dịch là biến đổi. Lý Dịch là Lý lẽ nói về sự biến đổi của Vạn Hữu. ☯ Dịch Lý: Dịch là biến đổi. Lý là Chân Lý, là lý thật ở mọi thời gian, không gian. Dịch Lý là sự biến đổi có ở...
Thơ ca và Dịch lý
“Sinh con rồi mới sinh cha, Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông”. ☯ Nghĩa đen: Hình ảnh sinh con, sinh cháu là lý của Gia Nhân: Đồng dã, nẩy nở, khai hoa kết tử chi tượng: Tượng trổ bông sinh trái. ☴ ☲ Gia nhân: Đồng dã, NẨY NỞ……. ☯ Nghĩa bóng: Sự lý luôn có hai mặt âm dương luôn xuất hiện cùng lúc, như Cha và Con, ở phạm vi Danh Lý thì danh cha và danh con luôn ban nghĩa cho nhau và xuất hiện cùng lúc. Đó là lý của Tượng Đồng Nhân: Cùng nhau. Cùng nhau xuất hiện và cùng nhau ban nghĩa cho nhau. ☰ ☲ Đồng Nhân: Thân dã, THÂN THIỆN, cùng nhau, đồng lúc….. =>Xét việc ở đời đôi lúc phải biết nghĩ cả hai phía, không nên chỉ biết nghĩ có một phía về mình là chưa hiểu đạo lý của Gia Nhân và Đồng Nhân. Thanh Từ – Dịch Học...
Thuần khôn – Thuần kiền
I – Lý Giải: 1. Thuần Khôn và Thuần Kiền chính là hai Danh Âm và Dương đại diện cho hai mặt giống mà hơi khác nhau của một phạm vi Sự Lý nào đó, chúng luôn có nhau cùng lúc chung cùng để ban nghĩa cho nhau, khi xuất hiện Âm là cùng lúc xuất hiện Dương chúng là một cặp luôn luôn tồn tại trong khái niệm của Lý Trí chúng ta. Nói cách khác Âm Dương là hai mặt giống mà hơi khác nhau của bất kỳ một Sự Lý Vô – Hữu Hình nào. Thuần kiền – Cương kiên Thuần khôn – Nhu thuận 2. Vậy Tất cả Vạn Hữu nếu xét trên một phạm vi nào đó thì đều là âm dương với nhau cả, nên nói “tất cả chỉ là Âm Dương”, cũng như tất cả chỉ “Đồng Nhất Lý”, Vạn Hữu (mọi cái có, kể cả cái không cũng là có cái không) muôn trùng quy lại chỉ có một, đó là một Lý Âm Dương, một Lý Biến Hoá. Chứ nào thật Âm Dương đâu chỉ chết nghĩa là Gái với Trai, Đêm với Ngày, Tối với sáng, Nghèo với Giàu,...
Số Mệnh – Định Mệnh
SỐ MỆNH LÀ GÌ ? Trong đời sống thường ngày, chúng ta thường nhắc đến danh từ Số mệnh hay Số mạng còn gọi là Định mệnh, Thiên định, Trời định. Có một số người chấp nhận và một số người không chấp nhận là có Số mệnh. Vì thế ta nên có cách nghĩ như thế nào về Số Mệnh cho đúng tinh thần triết học của Lý Dịch. ☯ Vậy Số Mệnh là gì ? Định nghĩa : Số trong phạm vi này có nghĩa là: Một sự xác định trạng thái, hoàn cảnh nào đó trong một giai đoạn diễn biến của thời gian và không gian. Mệnh (mạng) trong phạm vi này có 2 nghĩa là: – Thứ nhất là chuỗi nối dài. – Thứ hai là bản thân của con người được đề cập tới. Số Mệnh: Là sự xác định trạng thái hoàn cảnh trong một giai đoạn diễn ra ở thời điểm nào đó của bản thân con người được đề cập tới. Thí dụ: – Lúc mới sinh ra ta được xác định là nam hay là nữ, ở châu Á hay châu Âu, con nhà giàu hay nghèo, thân xác...
Dịch Lý và Cái Tên – Bảng Hiệu
CÔNG THỨC BẤT THƯỜNG Có 3 phương pháp tính tên (chiết tự): 1) Cách tính đếm số nét (áp dụng cho tiếng Hán, tiếng Anh, & tiếng Việt). VD: Brian Martin Ta phân tên làm hai đọan: 1- Họ; 2- Tên & chữ lót nếu có. – Họ làm tiên tượng: số nét của họ cộng lại rồi đem chia cho 8 lấy số dư làm số ly trong 8 quẻ. – Chử lót và tên làm hậu tượng: số nét của họ cộng lại rồi đem chia cho 8 lấy số dư làm số ly trong 8 quẻ. – Trong VD trên họ là Martin = 6 nét = quẻ “KHẢM” , tên là Brian = 5 nét = quẻ “TỐN”. Từ đó, ta được quẻ Thủy Phong Tỉnh. – Tìm hào động bằng cách cộng hai số ly trên (6+5) chia cho 6 lấy số dư. 6+5 =11 chia cho 6, số dư là 5 => động hào 5. – Như vậy quẻ Thủy Phong Tỉnh động hào 5 được quẻ Địa Phong Thăng. 2) Cách tính đếm số thứ tự của mẫu tự Latin: cũng lấy ví dụ trên nhưng tính theo thứ tự của mẫu...